Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS

Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS – Phân tích quá trình POST máy

Các bạn mới học nghề sua chua laptop muốn sữa được laptop một cách bài bản và đúng quy trình cần phải nắm vững kiến thức sau đây mới có khả năng sữa chữa độc lập. Đại Lợi giới thiệu bài nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS – phân tích quá trình post máy.

Trường hợp máy hoạt động bình thường:

Phân tích quá trình khởi động và tiêu thụ của máy

Khi các Nguồn điện thứ cấp đã chạy tốt, máy sẽ có tín hiệu P.Good từ IC điều khiển báo sang mạch PM trong Chipset Nam
Sau khi có Xung Clock, mạch PM sẽ phát ra tính hiệu Reset hệ thống (PCI-RST) để khởi động các thành phần của máy và Chipset Bắc.
Khi có tín hiệu khởi động PCI-RST thì Chipset Bắc hoạt động và phát ra tín hiệu CPU-RST để khởi động CPU.
Nếu không đọc được BIOS thì CPU sẽ ngắt khoảng 2 -3 giây, nếu đọc được BIOS thì CPU sẽ duy trì hoạt động
CPU chạy chương trình BIOS và quá trình Test máy diễn ra trong vòng vài chục ms
Ban đầu BIOS sẽ kiểm tra bộ nhớ DMA của Chipset Bắc – DMA = Direct Memory Access ( truy cập bộ nhớ trực tiếp), bộ nhớ DMA trong Chipset Bắccó vai trò tương tự bộ nhớ Cache trong CPU, nó có tác dụng để tăng tốc độ truy cập vào các thiết bị ngoại vi.
Sau đó BIOS sẽ kiểm tra đến bộ nhớ RAM, nếu RAM bị lỗi thì quá trình khởi động sẽ dừng lại.
Tiếp theo BIOS sẽ kiểm tra các bộ nhớ DMA trong Chipset Nam và kiểm tra RAM CMOS
Tiếp theo BIOS sẽ kiểm tra Chip video, kiểm tra bộ nhớ của Chip Video( nếu có)
Sau khi kiểm tra xong 4 thành phần trên thì CPU sẽ cho xuất tín hiệu phiên bản BIOS ra màn hình.
Trong quá trình BIOS kiểm tra các thành phần thì dòng tiêu thụ của máy gần như không thay đổi

Các mốc sau đây có dòng tiêu thụ thay đổi

Khi máy nguồn cấp trước, máy có dòng tiêu thụ khoảng 0.03 – 0.04
Khi bật công tắc và máy có Nguồn thứ cấp thì dòng tiêu thụ của máy khoảng 0.3A
Khi có Nguồn Vcore cấp cho CPU ( nhưng CPU chưa chạy, CPU ăn dòng tĩnh khoảng 0.15A) thì dòng tiêu thụ cả máy khoảng 0.45A
Khi có tín hiệu Reset hệ thống khởi động Chip Bắc và một số linh kiện khác chạy thì dòng tăng lên 0.65A
Khi CPU hoạt động thì máy ăn dòng khoảng 0,85A
Nếu không đọc được BIOS thì 2 à 3 giây CPU sẽ ngắt và dòng trở về 0.65A
Khi màn hình sáng lên và hiển thị kí tự thì dòng của máy tăng khoảng 1.3 à 1.35A

Dựa vào dòng tiêu thụ của máy mà anh em thợ biết được vị trí hư hỏng của máy

Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy

Phân tích quá trình khởi động laptop

Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy
Nguyên lý hoạt động của CPU và BIOS -phân tích quá trình post máy

>>>Xem thêm : Mạch CLOCK GEN và xung Clock

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

GỌI NGAY
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon
chat-active-icon